logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 72 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Mỹ và EU tìm cách mở rộng nguồn cung cấp khí đốt (08/2/2022)

Mỹ và EU tìm cách mở rộng nguồn cung cấp khí đốt (08/2/2022)

Ngày phát hành 11:6 | 8/2/2022

Hôm qua, cuộc họp Hội đồng Năng lượng EU - Mỹ diễn ra tại Washington, Mỹ . Chủ đề của cuộc họp là hợp tác đảm bảo an ninh năng lượng, đặc biệt là trong bối cảnh nguồn cung khí gas từ Nga sang châu Âu thấp hơn dự kiến và căng thẳng gia tăng tại khu vực biên giới giữa Nga và Ukraina đã đẩy giá khí đốt lên mức cao kỷ lục.

Đức - Pháp khẳng định từ chối trả tiền khí đốt cho Nga bằng đồng Rúp (01/4/2022)

Đức - Pháp khẳng định từ chối trả tiền khí đốt cho Nga bằng đồng Rúp (01/4/2022)

Ngày phát hành 7:34 | 1/4/2022

Các Bộ trưởng Kinh tế Đức và Pháp nhóm họp trong ngày 31/03 tại thủ đô Berlin - Đức ra thông báo khẳng định hai nước Đức - Pháp cũng như nhiều nước châu Âu khác sẽ chỉ thanh toán các hợp đồng năng lượng đã ký với Nga bằng đồng euro chứ không chấp nhận thanh toán bằng đồng rúp Nga như yêu cầu từ phía chính quyền Nga.

Tổng thống Nga ký sắc lệnh thanh toán khí đốt bằng Rúp với các quốc gia không thân thiện (01/4/2022)

Tổng thống Nga ký sắc lệnh thanh toán khí đốt bằng Rúp với các quốc gia không thân thiện (01/4/2022)

Ngày phát hành 7:55 | 1/4/2022

Ngày 31/03, Tổng thống Nga Putin tuyên bố, ông đã ký sắc lệnh thiết lập thủ tục mới trong việc thanh toán khí đốt của Nga với các quốc gia không thân thiện. Theo đó, họ phải mở tài khoản bằng đồng rúp trong các ngân hàng của Nga để giao dịch.

Nga đe dọa khóa van khí đốt nếu không thanh toán bằng đồng rúp, châu Âu phản ứng mạnh (01/4/2022)

Nga đe dọa khóa van khí đốt nếu không thanh toán bằng đồng rúp, châu Âu phản ứng mạnh (01/4/2022)

Ngày phát hành 11:47 | 1/4/2022

Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa yêu cầu châu Âu trả tiền khí đốt Nga bằng đồng rúp từ ngày hôm nay nếu không muốn bị cắt nguồn cung. Đây là đòn giáng mới nhất của Nga vào châu Âu xung quanh vấn đề năng lượng. Tuy nhiên, động thái “áp đặt luật chơi” này của Nga khiến nhiều quốc gia châu Âu phản ứng mạnh mẽ.

Châu Âu chấp nhận rủi ro, quyết không thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng rúp (02/4/2022)

Châu Âu chấp nhận rủi ro, quyết không thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng rúp (02/4/2022)

Ngày phát hành 14:58 | 2/4/2022

Hôm qua (1/4) là thời hạn chót mà Nga đặt ra cho các quốc gia “không thân thiện” phải thanh toán năng lượng bằng đồng rúp nếu không muốn bị cắt nguồn cung thiết yếu. Tuy nhiên, châu Âu đã bác bỏ tối hậu thư của Điện Kremlin và khẳng định sẽ không để bị Nga gây sức ép. Trong khi đó chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng thông báo quyết định chưa từng có, xả 180 triệu thùng dầu từ các kho dự trữ chiến lược để kiềm chế đà tăng kỷ lục của giá dầu. Cuộc xung đột tại Ukraine đã gây ra cú sốc lớn cho thị trường năng lượng toàn cầu và đẩy châu Âu trước một trong những cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong lịch sử.

Đức: Người dân đổ xô tích trữ các thiết bị sưởi thay thế do lo ngại thiếu khí đốt (02/4/2022)

Đức: Người dân đổ xô tích trữ các thiết bị sưởi thay thế do lo ngại thiếu khí đốt (02/4/2022)

Ngày phát hành 15:22 | 2/4/2022

Người dân Đức đang tích cực tích trữ gỗ và than ngay cả khi những tháng thời tiết lạnh giá của mùa đông đã qua đi, trong bối cảnh giá khí đốt leo thang và những bất ổn do tác động của cuộc chiến Ukraine.

Căng thẳng giữa Mỹ và Nga liên quan tới dự án khí đốt “Dòng chảy phương Bắc 2" (8/12/2020)

Căng thẳng giữa Mỹ và Nga liên quan tới dự án khí đốt “Dòng chảy phương Bắc 2

Ngày phát hành 0:0 | 8/12/2020

Căng thẳng giữa Mỹ và Nga cùng các nước châu Âu lại đang tăng nhiệt liên quan đến dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” dẫn khí đốt từ Nga đến châu Âu. Mới nhất, quyền Đại sứ Mỹ tại Đức kêu gọi EU dừng dự án này đồng thời cảnh báo, đây không chỉ là dự án kinh tế mà còn là công cụ chính trị của Nga để gây chia rẽ châu Âu. Đáp lại, cả Nga và đại diện châu Âu đều lên tiếng phản đối các tuyên bố và động thái từ phía Mỹ. Liệu các diễn biến căng thẳng hiện nay có cản trở tiến trình hoàn thiện dự án - vốn được đánh giá như một biểu tượng hợp tác đầy tham vọng giữa Nga và châu Âu? Để có những phân tích sâu, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đăng Phát, Tổng Biên tập Tạp chí Bạch Dương.

Châu Âu cung cấp khí đốt cho Ba Lan, Bulgaria sau khi Nga cắt nguồn cung (28/4/2022)

Châu Âu cung cấp khí đốt cho Ba Lan, Bulgaria sau khi Nga cắt nguồn cung (28/4/2022)

Ngày phát hành 8:34 | 28/4/2022

Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 27/04 cho biết Ba Lan và Bulgaria đã bắt đầu nhận khí đốt từ các nước láng giềng nhằm bù đắp cho việc bị Nga cắt nguồn cung, đồng thời tuyên bố châu Âu sẽ đầu tư mạnh mẽ vào các nguồn năng lượng thay thế trong tương lai.

Đằng sau việc Ba Lan và Bulgaria trở thành 2 quốc gia đầu tiên ở châu Âu bị Nga dừng cung cấp khí đốt (28/4/2022)

Đằng sau việc Ba Lan và Bulgaria trở thành 2 quốc gia đầu tiên ở châu Âu bị Nga dừng cung cấp khí đốt (28/4/2022)

Ngày phát hành 9:48 | 28/4/2022

Theo các quan chức ngành năng lượng của Ba Lan và Bulgaria, Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã gửi thông báo tới hai quốc gia này về việc ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria từ ngày 27/4. Như vậy, Ba Lan và Bulgaria trở thành hai quốc gia đầu tiên ở châu Âu hứng chịu đòn trả đũa mạnh nhất của Nga là dừng cung cấp khí đốt. Kể từ khi cuộc khủng hoảng Ukraine diễn ra, Ba Lan và Bulgaria đã thể hiện lập trường thống nhất với Liên minh châu Âu trong việc trừng phạt Nga. Vì thế, việc Nga dừng cung cấp khí đốt tới Ba Lan và Bulgaria – hai quốc gia “tiền tuyến” gần biên giới Nga cũng được xem như phép thử đầu tiên về khả năng chống chịu của châu Âu khi Nga thực sự dùng tới vũ khí mạnh nhất là khí đốt như đã cảnh báo.

Ngừng thực hiện dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy phương Nam” - Đòn đáp trả của Nga với châu Âu

Ngừng thực hiện dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy phương Nam” - Đòn đáp trả của Nga với châu Âu

Ngày phát hành 0:0 | 3/12/2014

Khi khí đốt trở thành vũ khí chính trị (11/10/2016)

Khi khí đốt trở thành vũ khí chính trị (11/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 11/10/2016

- Chuyến đi tìm kiếm nụ cười của các tình nguyện viên Quốc tế.
- Khi khí đốt trở thành vũ khí chính trị.
- Những vườn nho sinh thái ở Thung lũng Napa.
- Câu chuyện cuộc đời về cách để bắt đầu từ một kết thúc của một người nông dân.
- Bài hát chèo Thái Bình quê lúa do nghệ sỹ Thu Hà và Hồng Miên trình bày.

Mỹ sẵn sàng “thế chân” Nga cung cấp khí đốt cho châu Âu (16/1/2022)

Mỹ sẵn sàng “thế chân” Nga cung cấp khí đốt cho châu Âu (16/1/2022)

Ngày phát hành 11:45 | 16/1/2022

Sau đổ vỡ của các cuộc đàm phán tại Viên (Vienna, Áo) và Bruxells, Bỉ, Chính phủ Mỹ những ngày qua liên tục phát đi tín hiệu nước này sẵn sàng thế chân Nga cung cấp khí đốt cho châu Âu trong trường hợp mâu thuẫn Nga- Ucraina leo thang. Căng thẳng về địa chính trị đã dẫn đến những hệ lụy về kinh tế, khi đẩy giá khí đốt tại châu Âu tăng cao nhất trong nhiều năm và khiến châu lục một lẫn nữa đối mặt với nguy cơ “mùa đông lạnh giá” như từng xảy ra trong các năm 2006 và 2009.

Châu Âu chưa sẵn sàng áp đặt cấm vận đối với dầu và khí đốt của Nga (06/5/2022)

Châu Âu chưa sẵn sàng áp đặt cấm vận đối với dầu và khí đốt của Nga (06/5/2022)

Ngày phát hành 6:48 | 6/5/2022

Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố rằng, nước này và Liên minh châu Âu (EU) chưa sẵn sàng áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu từ Nga. Còn đại diện cấp cao của EU về Chính sách đối ngoại và An ninh Josep Borrell cũng cho biết, Liên minh châu Âu vẫn chưa thảo luận về việc từ chối khí đốt của Nga.

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Ngày phát hành 11:2 | 22/6/2022

Sau Đức và Áo, hôm qua Hà Lan là quốc gia tiếp theo quyết định nâng mức sử dụng điện than sau cuộc khủng hoảng năng lượng do căng thẳng Nga-Ukraine. Động thái này diễn ra sau khi lượng khí đốt từ Nga đến một số quốc gia chủ chốt tại Châu Âu bị sụt giảm, đe doạ châu Âu có thể lâm vào tình trạng thiếu khí đốt vào mùa Đông tới nếu các kho dự trữ khí đốt không thể được lấp đầy trong mùa hè này.

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Ngày phát hành 15:17 | 22/6/2022

Sau Đức và Áo, hôm qua Hà Lan là quốc gia tiếp theo quyết định nâng mức sử dụng điện than sau cuộc khủng hoảng năng lượng do căng thẳng Nga-Ukraine. Động thái này diễn ra sau khi lượng khí đốt từ Nga đến một số quốc gia chủ chốt tại Châu Âu bị sụt giảm, đe doạ châu Âu có thể lâm vào tình trạng thiếu khí đốt vào mùa Đông tới nếu các kho dự trữ khí đốt không thể được lấp đầy trong mùa Hè này.

12345

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-08h30 Theo dòng TS
08h30-08h35 Bản tin VH-XH
08h35-08h40 Quảng cáo
08h50-8h55 Quảng cáo
09h35-09h40 Quảng cáo
09h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: